Bài liên quan
Facebook cảnh báo cho các doanh nghiệp cần tránh các chiêu thức làm tăng lượng độc giả bằng cách mua Like ảo.
Facebook đang phát động một cuộc chiến chiến chống lại chiêu thức bán Like ảo, và kết quả của việc này đang có được khá nhiều lợi nhuận. Theo một kỹ sư trong đội ngũ Site Integrity (một nhóm bảo mật dữ liệu) của Facebook, mạng xã hội này đã thu về gần 2 tỷ USD trong cuộc chiến luật pháp chống lại tin tặc.
Hacker tìm cách che mắt các doanh nghiệp với chiêu thức tăng số lượng độc giả trên Facebook của họ bằng cách mua Like. Những lời chào mời thường hứa hẹn hàng ngàn Likes mà chỉ cần bỏ ra một ít vốn này được quảng bá ra bằng cách tạo các tài khoản ảo hoặc bẻ khóa các tài khoản thật và sử dụng chúng để phát tán thư rác. Bởi vì các tài khoản trả phí này không tồn tại, nên các trang(Page) cuối cùng kinh doanh kém hơn trên Facebook.
"Những Like ảo chỉ tạo ra lợi nhuận khi chúng phát tán trong một phạm vi nào đó”, đại diện Facebook phát biểu. "Để khiến các thủ đoạn này khó ăn nên làm ra, đội ngũ chống lại việc lạm dụng phải liên tục sử dụng các hệ thống tự động và thủ công nhằm phát hiện những hành động khả nghi khi đang tương tác trên trang web, bao gồm đăng kí, kết bạn, ấn like, và gửi tin nhắn.”
Một trong số những chiến thuật này là hạn chế số lượng “lượt thích” cho mỗi tài khoản. Khi các hoạt động diễn ra, Facebook sẽ xác minh chuyện những lượt Like đó có hợp lệ hay không bằng cách đòi thêm bằng chứng. Facebook còn theo đuổi các vụ án đã mang lại gần 2 tỷ USD lợi nhuận. Mạng xã hội này không để lộ các chi tiết về các biện pháp trừng phạt, chỉ gọi đó là một nhắc nhở dành cho tin tặc rằng, Facebook sẽ chiến đấu tới cùng để phòng chống các hành động lạm dụng trên hệ thống của mình.
Facebook cảnh báo cho các doanh nghiệp để tránh xa vụ mua bán Like trên Facebook bởi vì họ sẽ không thấy được hiệu quả mà nó mang lại như đã hữa.
"Các thuật toán của chúng tôi sẽ kiểm soát độ uy tín của Page khi quyết định thời gian và nơi hiển thị các quảng cáo và nội dung hợp lệ của Page, cho nên các Page có số lượng Like ảo tăng đột biến thực ra đang tự khiến mình càng khó tiếp cận với đối tượng khách hàng đáng quan tâm nhất.”
Thay vào đó, các Page nên tập trung vào mục tiêu kinh doanh cụ thể, như chuyển qua bán hàng trực tiếp hay đẩy mạnh số lần tải ứng dụng hơn là kiếm thật nhiều lượt Like. Đối với những doanh nghiệp cần tăng lượng người theo dõi để đạt được mục tiêu kinh doanh, Facebook khuyên bạn nên xem qua thanh “Build Audience” để mời bạn bè vào like trang của mình hoặc trả tiền cho việc quảng bá theo từng phân khúc thị trường mục tiêu mà bạn hướng đến.
Cuối cùng, Facebook khuyến khích các nhà quản lý Page luôn cảnh giác và tránh các đường dẫn nguy hiểm có thể gây hại tới Page của bạn bằng các malware (phần mềm độc hại). Có thể đó là những đường link quảng cáo một đoạn phim gây sốc hay một tấm hình khó tin nào đó của bạn; cũng có thể là đường dẫn đến một trang web được cho là để giới thiệu những chức năng đặc biệt trên Facebook; và là link tải về một tiện ích của trình duyệt có khả năng làm điều gì đó để thay đổi trải nghiệm trên Facebook của bạn, như biết được ai đã xem lý lịch cá nhân của mình, đổi màu của lý lịch hay dịch chuyển timeline (dòng thời gian) của bạn.
Facebook đã nỗ lực loại bỏ nhiều thức spam trong quá khứ. Vào tháng 4/2014, Facebook đã thông báo kế hoạch nhắm tới các thành phần làm hỗn loạn mục News feed của người dùng, như hình ảnh hay video mà các Page và trang cá nhân khác liên tục đăng tải và dứt khoát đòi người dùng phải nhấp chuột like hay bình luận để có thêm nhiều đóng góp. Facebook cho rằng những hình thức đăng tin này gây chú ý kém hơn 15% so với các hình thức khác với một số lượng đáng kể các lượt thích, bình luận và chia sẻ.
Facebook đang phát động một cuộc chiến chiến chống lại chiêu thức bán Like ảo, và kết quả của việc này đang có được khá nhiều lợi nhuận. Theo một kỹ sư trong đội ngũ Site Integrity (một nhóm bảo mật dữ liệu) của Facebook, mạng xã hội này đã thu về gần 2 tỷ USD trong cuộc chiến luật pháp chống lại tin tặc.
Facebook đang tiến hành chống lại việc lạm dụng Like trong các doanh nghiệp.
Hacker tìm cách che mắt các doanh nghiệp với chiêu thức tăng số lượng độc giả trên Facebook của họ bằng cách mua Like. Những lời chào mời thường hứa hẹn hàng ngàn Likes mà chỉ cần bỏ ra một ít vốn này được quảng bá ra bằng cách tạo các tài khoản ảo hoặc bẻ khóa các tài khoản thật và sử dụng chúng để phát tán thư rác. Bởi vì các tài khoản trả phí này không tồn tại, nên các trang(Page) cuối cùng kinh doanh kém hơn trên Facebook.
"Những Like ảo chỉ tạo ra lợi nhuận khi chúng phát tán trong một phạm vi nào đó”, đại diện Facebook phát biểu. "Để khiến các thủ đoạn này khó ăn nên làm ra, đội ngũ chống lại việc lạm dụng phải liên tục sử dụng các hệ thống tự động và thủ công nhằm phát hiện những hành động khả nghi khi đang tương tác trên trang web, bao gồm đăng kí, kết bạn, ấn like, và gửi tin nhắn.”
Một trong số những chiến thuật này là hạn chế số lượng “lượt thích” cho mỗi tài khoản. Khi các hoạt động diễn ra, Facebook sẽ xác minh chuyện những lượt Like đó có hợp lệ hay không bằng cách đòi thêm bằng chứng. Facebook còn theo đuổi các vụ án đã mang lại gần 2 tỷ USD lợi nhuận. Mạng xã hội này không để lộ các chi tiết về các biện pháp trừng phạt, chỉ gọi đó là một nhắc nhở dành cho tin tặc rằng, Facebook sẽ chiến đấu tới cùng để phòng chống các hành động lạm dụng trên hệ thống của mình.
Bảng giá Like ảo tại thị trường Việt Nam.
Facebook cảnh báo cho các doanh nghiệp để tránh xa vụ mua bán Like trên Facebook bởi vì họ sẽ không thấy được hiệu quả mà nó mang lại như đã hữa.
"Các thuật toán của chúng tôi sẽ kiểm soát độ uy tín của Page khi quyết định thời gian và nơi hiển thị các quảng cáo và nội dung hợp lệ của Page, cho nên các Page có số lượng Like ảo tăng đột biến thực ra đang tự khiến mình càng khó tiếp cận với đối tượng khách hàng đáng quan tâm nhất.”
Thay vào đó, các Page nên tập trung vào mục tiêu kinh doanh cụ thể, như chuyển qua bán hàng trực tiếp hay đẩy mạnh số lần tải ứng dụng hơn là kiếm thật nhiều lượt Like. Đối với những doanh nghiệp cần tăng lượng người theo dõi để đạt được mục tiêu kinh doanh, Facebook khuyên bạn nên xem qua thanh “Build Audience” để mời bạn bè vào like trang của mình hoặc trả tiền cho việc quảng bá theo từng phân khúc thị trường mục tiêu mà bạn hướng đến.
Cuối cùng, Facebook khuyến khích các nhà quản lý Page luôn cảnh giác và tránh các đường dẫn nguy hiểm có thể gây hại tới Page của bạn bằng các malware (phần mềm độc hại). Có thể đó là những đường link quảng cáo một đoạn phim gây sốc hay một tấm hình khó tin nào đó của bạn; cũng có thể là đường dẫn đến một trang web được cho là để giới thiệu những chức năng đặc biệt trên Facebook; và là link tải về một tiện ích của trình duyệt có khả năng làm điều gì đó để thay đổi trải nghiệm trên Facebook của bạn, như biết được ai đã xem lý lịch cá nhân của mình, đổi màu của lý lịch hay dịch chuyển timeline (dòng thời gian) của bạn.
Facebook đã nỗ lực loại bỏ nhiều thức spam trong quá khứ. Vào tháng 4/2014, Facebook đã thông báo kế hoạch nhắm tới các thành phần làm hỗn loạn mục News feed của người dùng, như hình ảnh hay video mà các Page và trang cá nhân khác liên tục đăng tải và dứt khoát đòi người dùng phải nhấp chuột like hay bình luận để có thêm nhiều đóng góp. Facebook cho rằng những hình thức đăng tin này gây chú ý kém hơn 15% so với các hình thức khác với một số lượng đáng kể các lượt thích, bình luận và chia sẻ.
Theo PCWorld
Post a Comment